Kết quả tìm kiếm cho "sử dụng công nghệ mRNA"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 124
Các nhà nghiên cứu Australia đã xác định nguyên nhân vaccine mRNA có thể gây tác dụng phụ, như đau đầu và sốt, trong khám phá mang tính đột phá có thể giúp cải thiện hiệu quả của vaccine.
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Ông Elliot Pfebve được tiêm một loại vắc xin cá nhân hóa có thể ngăn ngừa ung thư quay trở lại sau phẫu thuật.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Mỹ ngày 31/5 đã phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) do công ty công nghệ sinh học Moderna (Mỹ) sản xuất cho người cao tuổi. Động thái này đánh dấu lần đầu tiên một vaccine bào chế theo công nghệ mRNA được cấp phép để phòng ngừa một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023.
Ủy ban Nobel Na Uy hôm 6-10 quyết định trao giải Nobel Hòa bình 2023 cho bà Narges Mohammadi vì đấu tranh chống lại sự áp bức phụ nữ ở Iran và thúc đẩy nhân quyền nói chung.
Ba người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023 được công nhận cho các thí nghiệm của họ, mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong nguyên tử và phân tử.
Tổng cộng có 11 trường đại học ở Canada được nhận khoản đầu tư hỗ trợ các sáng kiến nghiên cứu về công nghệ mới của Chính phủ thông qua Quỹ hỗ trợ nghiên cứu ban đầu (CFREF).
Novavax đã đề nghị FDA lựa chọn biến thể phổ biến của virus SARS-CoV-2 trong quý đầu tiên của mỗi năm, tương tự như mô hình được sử dụng để chọn thành phần điều chế vaccine phòng cúm hằng năm.
Theo Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt, để thích ứng với cục diện thế giới biến chuyển nhanh chóng và đóng góp thiết thực cho sự nghiệp Đổi mới, công tác đối ngoại đa phương cần được chú trọng, phát huy.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Tối 20/12, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ Trao giải thưởng Khoa học, Công nghệ toàn cầu thường niên VinFuture.